Điểm trung bình: 5 / 5
Bài viết có ích: 47571 lượt bình chọn
Chậm kinh là tình trạng mà hầu hết chị em phụ nữ đều ít nhất một lần gặp phải. Các vấn đề của kinh nguyệt đặc biệt là chậm kinh có sự liên quan chặt chẽ với tình trạng sức khỏe của của cơ quan sinh sản và toàn bộ cơ thể. Vậy chậm kinh là gì, nguyên nhân do đâu và phải điều trị như thế nào? Chị em phụ nữ không nên bỏ qua những thông tin tổng quan về chậm kinh ngay sau đây.
Chậm kinh là gì?
Chu kỳ kinh nguyệt bình thường của chị em phụ nữ kéo dài khoảng 28 - 32 ngày. Chậm kinh chính là khi chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bất thường từ 32 ngày trở đi.
Hiện tượng chậm kinh không phải là hiện tượng hiếm có, xa lạ gì đối với chị em phụ nữ. Thế nhưng nếu kinh nguyệt chậm từ 5 - 7 ngày, thậm chí là 10 ngày thì chị em nên đi khám sức khỏe để phát hiện nguyên nhân do đâu.
Bởi kinh nguyệt là tấm gương phản ánh sức khỏe của nữ giới. Trong đó, tình trạng chậm kinh là báo hiệu rất nhiều vấn đề liên quan đến đường sinh sản của phụ nữ.
Nếu bạn đang lo lắng không biết mình có bị chậm kinh hay không, bạn có thể hỏi bác sĩ chuyên khoa TẠI ĐÂY để được tư vấn rõ hơn.
Chậm kinh là vấn đề khiến nhiều chị em lo lắng.
Nguyên nhân gây chậm kinh
Nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến chậm kinh chính là mang thai. Hoặc có thể hiểu đơn giản, chậm kinh là dấu hiệu báo sớm bạn đã có thai. Nếu bạn có quan hệ tình dục không có biện pháp tránh thai, sau khoảng 10 ngày mà có biểu hiện chậm kinh thì nên mua que thử thai về thử để xác định.
Bên cạnh dấu hiệu chậm kinh còn có các triệu chứng khác báo hiệu thai kỳ sớm bao gồm:
- Buồn ngủ, cơ thể mệt mỏi: Trong 6 tuần đầu tiên của thai kỳ, lượng hormone progesterone trong cơ thể tăng cao khiến mất cân bằng năng lượng làm người phụ nữ luôn uể oải, buồn ngủ nên nhu cầu nghỉ ngơi, dưỡng sức nhiều hơn.
- Buồn nôn, chóng mặt: Đây là dấu hiệu ốm nghén thường thấy ở giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, Cơ thể phụ nữ thường mỏi mệt, chán ăn, thường xuyên có cảm giác buồn nôn rồi nôn khan hoặc nôn thực sự.
- Đau đầu: Hormone progesterone tăng đột ngột trong khi lượng máu cung cấp cho não giảm vì phải cung cấp cho phôi thai khiến mẹ bầu bị đau đầu.
- Vòng 1 căng, tức: Sau khi có sự thụ tinh, nồng độ các hormone trong cơ thể người nữ đều thay đổi một cách nhanh chóng, các tuyến sữa bắt đầu hoạt động, máu đổ dồn về bầu ngực khiến bầu ngực nóng ran, căng tức.
Thông thường, khi bị chậm kinh, chị em thường nghĩ ngay tới việc mình có thai. Bên cạnh nguyên nhân này, trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng chậm kinh:
- Do sử dụng thuốc: Việc sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh, thuốc tránh thai cũng gây ra tình trạng chậm kinh. Do sự rụng trứng bị cản trở khiến trứng rụng muộn đi vài ngày so với lịch.
-
Do mắc các bệnh phụ khoa: Phụ nữ mắc các bệnh về phụ khoa như viêm nhiễm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng… cũng là nguyên nhân gây chậm kinh. Tốt nhất bạn nên đi khám sớm để điều trị kịp thời, tránh để lâu gây ra các biến chứng nguy hiểm.
-
Do chế độ công việc, cuộc sống: Làm việc quá sức, tâm lý căng thẳng… cũng có thể gây ra tình trạng sinh lý đảo lộn khiến kinh nguyệt đến muộn hơn bình thường.
Nếu bạn đang chậm kinh mà không biết nguyên nhân do đâu, bạn có thể mô tả triệu chứng TẠI ĐÂY để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn trực tuyến.
Chậm kinh là một trong những dấu hiệu thông báo bạn đã mang thai.
Chữa chậm kinh như thế nào hiệu quả?
Cách chữa chậm kinh tốt nhất chính là đến gặp trực tiếp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và phát hiện nguyên nhân. Từ đó sẽ có các phương pháp điều trị sao cho phù hợp.
Riêng trường hợp chậm kinh do có thai, chị em phụ nữ sau khi thử thai xác định được mình đã có em bé thì nên đi khám bác sĩ sản khoa và có kế hoạch chăm sóc thai kỳ của mình sao cho hợp lý để sức khỏe cả mẹ và bé được toàn diện nhất.
Các trường hợp chậm kinh do bệnh lý phụ khoa, chị em phụ nữ cần lưu ý:
-
Luôn giữ tâm lý thoải mái, không nên quá suy nghĩ, áp lực khiến cho kinh nguyệt lâu không xuất hiện.
-
Có chế độ ăn uống hợp lý, chế độ nghỉ ngơi, ngủ nghỉ phù hợp.
-
Vệ sinh vùng kín đúng cách, quan hệ tình dục an toàn,
-
Đặc biệt, nên đi khám phụ khoa định kỳ 3 - 6 tháng/ lần để theo dõi tình trạng sức khỏe sinh sản của chính mình.
Ngoài ra, khi thấy biểu hiện chậm kinh, chị em phụ nữ không nên tự ý mua thuốc về điều trị, vì điều này rất có thể khiến tình trạng kéo dài hơn và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe sinh sản.
Cách tốt nhất là đến gặp trực tiếp bác sĩ chuyên sản phụ khoa để được thăm khám, tư vấn và chỉ định điều trị phù hợp.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng - Địa chỉ khám phụ khoa uy tín.
Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng - 193C1 Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội là một trong những địa chỉ uy tín được nhiều chị em tin tưởng lựa chọn khi gặp phải các vấn đề phụ khoa.
Đến với phòng khám, bệnh nhân sẽ được trực tiếp các bác sĩ sản phụ khoa có chuyên môn cao, tay nghề giỏi, giàu kinh nghiệm thăm khám và điều trị bệnh.
Tuy nhiên, do số lượng bệnh nhân đông, để được gặp trực tiếp các bác sĩ mà không phải chờ lâu, bạn nên đặt lịch trước TẠI ĐÂY.
Đặc biệt, phòng khám đang có ưu đãi dành cho bệnh nhân đặt lịch trước:
Nếu bạn đang có những vấn đề sản - phụ khoa, hãy nhanh tay đăng ký ngay TẠI ĐÂY hoặc liên hệ trực tiếp tới hotline: 0383.666.193 - 0243.3131.999.